Bài viết này Vũ Linh HR sẽ tổng hợp một số kỹ thuật thường được những người làm tuyển dụng sử dụng khi phỏng vấn tuyển nhân viên cho doanh nghiệp ^^
Kỹ thuật số 1: Đánh giá sự đam mê
Liệu nhà tuyển dụng có thực sự biết được ứng viên có đam mê và nghiêm túc với công việc hay không? Hãy thử đặt ra những câu hỏi sau để xem ứng viên có những sự chuẩn bị thế nào và đã làm được những gì để theo đuổi đam mê:
Ví dụ:
- Trong CV, em nói rằng rất đam mê nghề nhân sự, đặc biệt là tuyển dụng, vậy em đã làm gì khi đam mê nó?
- Thành tựu của em đạt được/Thất bại lớn nhất khi em theo đuổi đam mê là gì?
- Em học được gì/3 bài học giá trị nhất của em qua những lần thành công/thất bại đó?
Kỹ thuật số 2: Sử dụng HOMEWORK
Bài tập về nhà được giao cho ứng viên giải quyết để nhà tuyển dụng có thể đánh giá được năng lực thực sự của ứng viên cũng như sự nghiêm túc và mong muốn làm việc của ứng viên đối với công ty.
Kỹ thuật số 3: Kỹ thuật 3Q
Là việc phỏng vấn 3 lần tại 3 nơi và 3 địa điểm khác nhau. Để kiểm chứng những lời nói của ứng viên thông qua cảm giác và phản ứng của Ứng viên tại những môi trường khác nhau.
Kỹ thuật số 4: Phỏng vấn đuổi
Giống như 3Q – hỏi 3 câu hỏi liên tục theo 1 chủ để. Để xem ứng viên có nói dối không ?
Bài tập về nhà được giao cho ứng viên giải quyết để nhà tuyển dụng có thể đánh giá được năng lực thực sự của ứng viên cũng như sự nghiêm túc và mong muốn làm việc của ứng viên đối với công ty.
Kỹ thuật số 3: Kỹ thuật 3Q
Là việc phỏng vấn 3 lần tại 3 nơi và 3 địa điểm khác nhau. Để kiểm chứng những lời nói của ứng viên thông qua cảm giác và phản ứng của Ứng viên tại những môi trường khác nhau.
Kỹ thuật số 4: Phỏng vấn đuổi
Giống như 3Q – hỏi 3 câu hỏi liên tục theo 1 chủ để. Để xem ứng viên có nói dối không ?
Ví du
Kỹ thuật số 5: Tạo xung đột trong phỏng vấn
Tạo xung đột quan điểm trong quá trình phỏng vấn đề quan sát cách phản ứng, cách lập luận và thái độ của ứng viên.
Ví dụ:
- Theo em, Tuyển dụng là gì?
- Anh/chị không nghĩ như vậy, anh/chị nghĩ là… Không biết trong trường em được học cái gì mà trả lời như vậy. Em thấy quan điểm của anh/chị thế nào?
- Anh/chị nghĩ tư duy của em về vấn đề này hơi bị lỗi. Có lẽ em cần phải học thêm nhiều, vì với quan điểm này thì không làm được việc bên anh/chị đâu. Em nghĩ sao?
Kỹ thuật số 6: STAR
Hầu hết những người tuyển dụng sử dụng một kỹ thuật phỏng vấn dựa trên sự chuyên môn. Họ hỏi những câu hỏi giúp họ có sự hiểu biết về bạn. STAR có nghĩa là :
Khi nhà tuyển dụng hỏi bạn, bạn hãy luôn cố gắng đưa ra câu trả lời cụ thể, như là:"Hoàn cảnh hay nhiệm vụ là....", "hành động mà tôi đã làm là...." hoặc "và kết quả là..."
Vậy tại sao nhà tuyển dụng lại rất hay phỏng vấn theo cách này?
Mục tiêu: Khám phá ra hành vi ứng xử của một người trong quá khứ. Dự báo hành vi trong tương lai.
Một số câu hỏi nhà tuyển dụng có thể đặt ra:
- S – Situation (Hoàn cảnh): mô tả thật chi tiết những sự kiện, chi tiết,kinh nghiệm mà bạn đã từng trải qua từ những công việc đã từng làm
- T – Task (Nhiệm vụ) – mục tiêu và kết quả mà bạn đặt ra cho dự án bạn đã từng làm
- A – Action (Hành động) – chính là quá trình, các bước mà bạn thực hiện dự án đó. Hãy nêu những khó khăn gặp phải và cách bạn giải quyết chúng.
- R – Result (Kết quả) – đưa ra kết quả của dự án đó, những kinh nghiệm cũng như lợi ích mà bạn thu được
Khi nhà tuyển dụng hỏi bạn, bạn hãy luôn cố gắng đưa ra câu trả lời cụ thể, như là:"Hoàn cảnh hay nhiệm vụ là....", "hành động mà tôi đã làm là...." hoặc "và kết quả là..."
Vậy tại sao nhà tuyển dụng lại rất hay phỏng vấn theo cách này?
Mục tiêu: Khám phá ra hành vi ứng xử của một người trong quá khứ. Dự báo hành vi trong tương lai.
Một số câu hỏi nhà tuyển dụng có thể đặt ra:
- Với vị trí một Chuyên viên Tuyển dụng, khi em được yêu cầu tuyển dụng những vị trí với những yêu cầu trái với đạo đức và phẩm chất cá nhân của em, em sẽ làm thế nào?
- Nếu em từ chối và kết quả là có nguy cơ bị công ty cho nghỉ việc, em sẽ xử sự ra sao?
- Gần hết deadline mà em chưa hoàn thành chỉ tiêu tuyển dụng, em sẽ làm thế nào?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét